Nishkam Karma tại nơi làm việc Nishkam Karma

Đối lập với Sakam Karma(Bao gồm sự kèm theo) hay những hành động với kết quả trong đầu óc,[8] Nishkam Karma được giải thích theo nhiều cách như “Nghĩa vụ vì giá trị của nghĩa vụ’ [9] và “Bao gồm sự buông bỏ”, điều không phải là thái độ tiêu cực hay lãnh đạm; và ngày nay đã thấy nhiều sự ủng hộ trong môi trường làm việc ngày nay nơi mà tầm quan trọng đã chuyển tới việc thực hành các hoạt động kinh doanh có đạo đức, kết chặt vào bản chất thật các giá trị con người và giảm áp lực trong môi trường làm việc.[10][11]

Một khía cạnh khác phân biệt nó với Sakam hay hành động vị kỷ là trong khi hành động theo Nishkam Karma được dẫn dắt bởi cảm hứng, hành động kia tất cả dựa vào động lực, và thực hiện những khác biệt chính trong các kết quả của nó, ví dụ Sakam Karma có thể dẫn đến những áp lực quá mức trong công việc và tính tham công tiếc việc vì nó hướng tới sự thành công, và vì vậy tạo ra nhiều nguyên nhân cho sự sụp đổ về thể chất và tâm lý. Trái lại Nishkam Karma, nghĩa là tiếp cận cân bằng hơn với công việc, và vì công việc đã chuyển thành sự theo đuổi cho sự hoàn mỹ của bản thân, điều sẽ giúp cá nhân thấy thỏa mãn nhiều hơn, trái với những gì mà một người tìm thấy sự hài lòng trong công việc đến từ những phần thưởng bên ngoài. Một hệ quả lớn của toàn bộ quá trình chuyển đổi này là nơi một người thực hành đầy đủ đạo đức từ trong ra ngoài theo châm ngôn này, “Công việc là sự cầu nguyện” cho thấy nghĩa chính xác của nó tại môi trường làm việc, dẫn đến sự nỗ lực trong công việc lớn hơn, trong khi hành động còn lại vì có quá nhiều kết quả dẫn dắt có thể dẫn tới việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp, như được thấy quá nhiều trong môi trường làm việc ngày nay [12]

Vì nguyên tắc trung tâm của việc thực hành Nishkam Karma là Hiện Diện trong hiện tại.[13] Lâu dần, việc thực hành này dẫn đến sự yên bình trong tâm trí vì nó cho phép người thực hành duy trì trạng thái gỡ bỏ khỏi kết quả, từ đó gỡ bỏ khỏi những dao động lên xuống của công việc điều tất yếu trong môi trường làm việc, trong khi duy trì sự nỗ lực liên tục trong công việc vì công việc giờ đây đã chuyển thành một hình thức cầu nguyện của cá nhân.[14][15] Lâu dài theo thời gian nó sẽ đưa tới việc gột rửa trái tim bên cạnh sự tinh tiến về tâm hồn và sự phát triển toàn thể.[16]

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Nishkam Karma https://books.google.com/books?id=vpLIXJKhu1YC&pg=... http://timesofindia.indiatimes.com/articleshow/118... http://economictimes.indiatimes.com/News/News_By_I... http://timesofindia.indiatimes.com/articleshow/956... http://timesofindia.indiatimes.com/articleshow/945... http://timesofindia.indiatimes.com/articleshow/408... http://timesofindia.indiatimes.com/Speaking_Tree/A... https://web.archive.org/web/20090129080007/http://... http://www.hindubooks.org/samskars/krishna_bhatta/... https://books.google.com/books?id=6FpCMSAt52sC&pg=...